Công ty kiểm toán bị cấm vì liên quan đến bất động sản
PwC - một trong những công ty kiểm toán lớn nhất thế giới được cho sẽ bị cấm 6 tháng ở Trung Quốc vì có liên quan đến công ty bất động sản Evergrande.
PwC Trung Quốc bày tỏ hy vọng Trung Quốc sẽ ban hành lệnh cấm kinh doanh kéo dài 6 tháng, bắt đầu từ tháng 9, như một phần của hình phạt cho quá trình kiểm toán công ty phát triển bất động sản Evergrande.
Hồi tháng 3, cơ quan quản lý chứng khoán Trung Quốc cho biết, Evergrande đã thổi phồng doanh thu ở đại lục lên gần 80 tỷ USD trong 2 năm trước dù đã vỡ nợ hồi năm 2021.
Lệnh cấm kinh doanh, có khả năng kèm theo một khoản tiền phạt lớn, được cho sẽ là hành động cứng rắn nhất từ trước đến nay của các cơ quan quản lý Trung Quốc đối với một công ty kiểm toán Big Four. Bắc Kinh đang tăng cường giám sát vai trò của kiểm toán viên trong các vụ bê bối tài chính, cụ thể trong trường hợp của PwC là trong lĩnh vực bất động sản. Lĩnh vực này tại Trung Quốc đang bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng, vốn từng đóng góp khoảng 1/4 tổng sản phẩm quốc nội của đất nước.
Hình phạt này được cho sẽ gây "nguy cơ rối loạn cao". Theo dữ liệu của Chính phủ Trung Quốc, PwC Trung Quốc là công ty kiểm toán lớn nhất đất nước tính theo doanh thu vào năm 2022, mang về 7,9 tỷ Rmb (1,1 tỷ USD).
Trao đổi với Financial Times, nhiều khách hàng cho rằng lệnh cấm sẽ ảnh hưởng đến việc PwC Trung Quốc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Công ty đảm bảo nhân viên sẽ tiếp tục làm việc trong thời gian bị đình chỉ và có thể xác nhận ý kiến kiểm toán trên báo cáo thường niên năm 2024 sau khi lệnh cấm được dỡ bỏ vào tháng 3/2025.
Trước đó vào năm ngoái, một công ty kiểm toán thuộc Big Four khác là Deloitte từng bị đình chỉ hoạt động 3 tháng, kèm theo phạt hành chính 31 triệu USD do "những thiếu sót nghiêm trọng trong kiểm toán” liên quan đến China Huarong Asset Management./.
Đọc thêm
Bắc Giang cũng sốt đấu giá đất; Các dự án nhà ở đã hoàn thiện, đầy đủ pháp lý thu hút người mua… là những thông tin nổi bật trong bản tin bất động sản - tài chính ngày 22/8.
Chốt phiên hôm nay 21/8, chỉ số VN-Index tăng mạnh thêm 11,5 điểm (0,9%) lên 1.284,05 điểm. Nhóm mã chứng khoán bất động sản cũng ghi nhận phiên tăng nhẹ.
Giống như "sóng sau đè sóng trước", thị trường đất nền đấu giá ngoại thành Hà Nội đang bùng nổ, lập nên hàng loạt kỷ lục giá mới. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, việc đẩy giá cũng có thể gây ra tình trạng dòng tiền bị ứ đọng vào đất.
Chuẩn bị tiếp tục đấu giá các lô đất "vàng" tại Thủ Thiêm; Hà Nội sắp đấu giá thêm hàng trăm thửa đất… là những thông tin nổi bật trong bản tin bất động sản - tài chính ngày 21/8.
Tin liên quan
Thời gian gần đây, thị trường đất đấu giá tại ngoại thành Hà Nội bỗng nhiên sôi động trở lại khi mỗi phiên đấu giá có cả ngàn người tham gia. Có những lô đất được trả giá cao gấp đến 18 lần so với mức giá khởi điểm.
Đỗ Quang Minh (sinh năm 1997, MC/BTV) đã tự mua nhà 2 tỷ ở Hà Nội sau thời gian 5 năm làm việc chăm chỉ và kế hoạch tiết kiệm chi tiết.
Chiêu trò không mới mẻ gì, một vài chủ đầu tư "diễn suốt", chỉ không ngờ chủ đầu tư Lumi Hà Nội- có tiếng, chủ đầu tư ngoại, cũng diễn trò này.
Bài mới
Trong bối cảnh nhu cầu nhà liền thổ tăng mạnh, giới đầu tư có xu hướng săn tìm sản phẩm tiềm năng với vốn ban đầu chỉ từ 3 tỷ đồng và cam kết lợi nhuận hấp dẫn. Dự án phía Đông Thủ đô hiện là điểm đến được ưa chuộng hàng đầu bởi quy hoạch bài bản, tiện ích đẳng cấp, chính sách hấp dẫn, đảm bảo sinh lời bền vững.
Tỉnh này đang nhanh chóng trở thành "thiên đường du lịch mới" với sự phát triển mạnh mẽ của các dự án bất động sản nghỉ dưỡng. Tính đến quý III/2024, tỉnh đã thu hút 44 dự án với tổng diện tích lên tới 447,4 ha và tổng mức đầu tư 63.547 tỷ đồng. Những tên tuổi lớn như Hòa Phát, VSIP và Becamex đang dẫn đầu trong việc đổ nguồn vốn "khủng" vào phát triển thị trường này.
Nhờ dòng FDI ổn định và hạ tầng phát triển, thị trường bất động sản Việt Nam thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư ngoại vào nhiều phân khúc. Báo cáo quý III/2024 từ Savills cho thấy, Việt Nam với nền kinh tế vững mạnh đã trở thành một điểm sáng tại châu Á - Thái Bình Dương, lôi cuốn sự chú ý của các "ông lớn" ngoại vào lĩnh vực như nhà ở, công nghiệp và bán lẻ.
Nguồn cung căn hộ mới tại TP.HCM trong quý III/2024 chạm mức thấp kỷ lục với chỉ 125 căn được mở bán, chủ yếu là các dự án cao cấp. Điều này đã đẩy giá bán trung bình lên tới 80,2 triệu đồng/m2, tăng 5% so với quý trước. Tuy nhiên, khu Đông được kỳ vọng sẽ là điểm sáng, dẫn dắt thị trường hồi phục với nhiều dự án sắp ra mắt vào cuối năm.